Bệnh chàm gót chân chia sẻ cách điều trị tốt nhất

Bệnh chàm gót chân rất dễ xảy ra với nhiều người bởi đây là bộ phận tiếp xúc nhiều với đất cát, khói bụi, hóa chất và dễ bị tổn thương. Sự xuất hiện của bệnh gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng ngày và tâm lí của người bệnh.

Chàm gót chân – tại sao hình thành ?

Như đã nói đến ở trên, do gót chân là bộ phận tiếp xúc nhiều với khói bụi, đất cát, hóa chất nên trở thành bộ phận dễ tổn thương. Khi gót chân bị tổn thương do những tác nhân này sẽ có nguy cơ cao đối với bệnh chàm gót chân.

5
Nguyên nhân gây bệnh chàm gót chân

Điều kiện góp phần làm cho triệu chứng nứt gót chân thêm tiến triển là da khô do mất độ ẩm, áp lực quá mức lên phần gót chân trong thời gian dài và bệnh tật. Gót chân thường bị mất độ ẩm tự nhiên do bàn chân không được giữ ẩm thường xuyên; không uống đủ nước hoặc mất nước; dùng xà phòng có chất tẩy mạnh; tắm nước quá nóng hoặc ngâm chân quá lâu, quá thường xuyên trong nước nóng.

Việc đi bộ hoặc đứng lâu, nhất là ở trên sàn cứng; béo phì hoặc mang thai làm tăng áp lực đối với lớp mỡ bình thường dưới gót chân, khiến nó “dạt” sang hai bên, nếu da không có độ dẻo dai và linh hoạt, bị áp lực có thể gây ra vết nứt; sử dụng giầy dép nhưng không có các miếng đệm hỗ trợ cho phần gót chân… là những lí do khiến cho phần gót chân phải chịu áp lực kéo dài quá mức.

Mặt khác, những nười dùng thuốc kháng histamin và thuốc lợi tiểu cũng được xem là có hiện tượng gót khô, người trẻ thiếu vitamin và khoáng chất cần thiết cũng có thể khiến gót chân bị nứt nẻ. Tiếp xúc với nhiệt độ ngoài trời rất lạnh hoặc nóng nhưng môi trường trong nhà quá khô cũng có thể gây nứt gót chân.

Tất cả những yếu tố trên đây chính là tác nhân chính gây nên bệnh chàm gót chân với các dấu hiệu điển hình: xuất hiện mẩn ngứa khó chịu, lớp da dưới gót chân bong tróc hết lớp này đến lớp khác, bong rồi lại lành tạo nên lớp da dày dưới gót chân.

Mặt khác, những nười dùng thuốc kháng histamin và thuốc lợi tiểu cũng được xem là có hiện tượng gót khô, người trẻ thiếu vitamin và khoáng chất cần thiết cũng có thể khiến gót chân bị nứt nẻ. Tiếp xúc với nhiệt độ ngoài trời rất lạnh hoặc nóng nhưng môi trường trong nhà quá khô cũng có thể gây nứt gót chân.

live chat dl 2

Tất cả những yếu tố trên đây chính là tác nhân chính gây nên bệnh chàm gót chân với các dấu hiệu điển hình: xuất hiện mẩn ngứa khó chịu, lớp da dưới gót chân bong tróc hết lớp này đến lớp khác, bong rồi lại lành tạo nên lớp da dày dưới gót chân.

Bệnh chàm gót chân gây ảnh hưởng như thế nào ?

Khi gót chân bị chàm sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đi lại của người bệnh, người bệnh cảm thấy bất tiện, khó khăn khi di chuyển.

Không những thế, căn bệnh này còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc của người bệnh. Gót chân bị chàm viêm nhiễm, ngứa ngáy khiến người bệnh khó chịu không thể tập trung vào công việc. Sự hạn chế đi lại để giữ vệ sinh vết thương và giúp vết thương nhanh chóng được bình phục khiến người bệnh phải nghỉ ngơi, phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác. Điều này tạo nên tâm lí khó chịu, phụ thuộc ở người bệnh.

Làm cách nào để hỗ trợ điều trị bệnh chàm gót chân đạt hiệu quả tốt ?

Chàm nói chung và bệnh chàm ở chân nói riêng rất khó hỗ trợ điều trị vì có tính tái phát cao vì khi tiếp xúc lại với các dị nguyên gây bệnh thì chàm da sẽ nhanh chóng quay trở lại. Vì vậy, muốn đạt được hiệu quả điều trị cao nhất, khi có dấu hiệu của bệnh bạn nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa da liễu uy tín để được điều trị phù hợp, an toàn. Thực tế cho thấy rất nhiều người khi có dấu hiệu của bệnh đã tự ý điều trị bằng các mẹo dân gian khiến vết chàm ăn sâu, lan rộng, da bong tróc, lở loét… mới đến cơ sở y tế để điều trị khiến bệnh thêm trầm trọng, khó đạt được hiệu quả.

Chuyên gia của phòng khám đa khoa Bắc Việt chia sẻ, bên cạnh việc thực hiện điều trị bằng biện pháp khoa học từ bác sĩ chuyên khoa, người bệnh cần tránh xa tác nhân gây bệnh, kiên trì thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ, có chế độ ăn uống hợp lí. Vệ sinh gót chân sạch sẽ là điều không thể bỏ qua để nhanh chóng loại bỏ các tác nhân gây bệnh. Nếu bắt buộc phải làm việc trong môi trường lội nước cần phải mặc đồ bảo hộ hoặc đi ủng để chân không phải tiếp xúc với nước bẩn tạo cơ hội cho bệnh bùng phát mạnh mẽ.

Hàng ngày, người bệnh cũng cần tránh tiếp xúc vùng da ở chân với các loại xà phòng, hóa chất có tính tẩy mạnh, khi vệ sinh chân có thể nấu nước lá trà xanh, lá sim hoặc lá ổi để chà rửa nhẹ nhàng, giảm ngứa và giúp diệt khuẩn. Các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thức ăn lên men, trứng, thịt gà, thịt bò, bia rượu, chất kích thích… cần được loại bỏ để kiểm soát nguy cơ trầm trọng bệnh.

MỤC LỤC
Scroll to Top